Ngài A Nan Đà trình xin hỏi:
- Kính bạch Đức Thế Tôn: Kính xin Đức Thế Tôn dạy cho chúng con biết rõ:
“Pháp môn Như Lai Thanh Tịnh Thiền”.
Để khi tập Huyền Ký của Đức Thế Tôn truyền theo dòng Thanh tịnh thiền, đến đời Mạt pháp được công bố ra, những người ở Hội này hiểu, mà tu tập đúng lời của Đức Thế Tôn dạy.
Kính xin Đức Thế Tôn dạy chúng con?
Đức Phật dạy:
- Này ông A Nan Đà, người đời Mạt pháp, muốn tu pháp môn Như Lai Thanh tịnh thiền, thì phải thực hiện 7 phần căn bản như sau:
- Một: Hằng ngày làm việc gì cứ làm việc nấy cho chu đáo.
- Hai: Có gia đình phải lo cho gia đình.
- Ba: Có Tổ quốc phải lo cho Tổ quốc.
- Bốn: Không tin và làm những chuyện nhảm nhí để người đời chê cười.
- Năm: Đời này phải nhất quyết Giải thoát.
- Sáu: Phải tìm đủ mọi phương cách tạo công đức.
- Bảy: Phải học cho thuộc lòng công thức trở về Phật giới.
Vào đời Mạt pháp, người nào muốn tu pháp môn tu Như Lai Thanh tịnh thiền, chỉ thực hiện 7 phần như nêu trên là đủ.
TRÍCH QUYỂN “HUYỀN KÝ CỦA ĐỨC PHẬT TRUYỀN THEO DÒNG THIỀN TÔNG”. (NXB. TÔN GIÁO HÀ NỘI.)
MỤC LỤC
00. Giới thiệu
01. Lời nói đầu
02. Về Pháp môn Thiền tông học này
03. Liên hiệp quốc công nhận đạo Phật tuyệt vời nhất
04. Đi tìm Pháp môn Thiền tông
05. Đã tìm được ngôi chùa đúng gốc Thiền tông
06. Chánh điện Thiền tông đúng nghĩa
07. Các Phù điêu tại Chánh điện
08. Điện Tổ Thiền tông
09. Trở lại với Vua Lương Võ Đế
10. Lục Tổ Huệ Năng
11. Bài kệ Dâng Hương 1
12. Bài kệ của anh Nguyễn Văn Nghĩa
13. Bên trái Tổ Bồ Đề Đạt Ma
14. Tỳ kheo Ni Đức Thảo
15. Giảng kinh theo Thiền Tông
16. Trở lại với Tổ Bồ Đề Đạt Ma
17. Bài kệ Dâng hương 2
18. Tầng Một của chùa Thiền tông TÂN DIỆU
19. Cúng dường 1000 Đức Phật không bằng cúng dường một vị “Đạo nhân vô tu vô chứng”
20. Nói về Nhân Quả
21. Đức Phật Đông Phương Dược Sư Quang Lưu Ly
22. Đạo Phật sao lại lập nhiều pháp môn?
23. “Tu” theo Thiền tông “Thấy” được cảnh giới gì?
24. Thiền tông có phải là chánh gốc của Đức Phật dạy?
25. Bài kệ về Bể Tánh thanh tịnh Phật Tánh
26. Ý nghĩa Phật Tỳ-Lô-Xá-Na
27. Hỏi về sách “Đạo Phật qua nhận thức mới”
28. Hỏi về sách “Dưới chân Phật Tổ”
29. Hỏi về sách “Kim Cang đại định” & “Thiền định đại định”
30. Hỏi về sách “Những chuyện Niệm Phật thấy Vãng sanh”, tu được quả vị Bồ Tát sẽ đi về đâu?
31. Người “Tu” theo Thiền tông có phải bỏ hết tính toán việc làm ăn hằng ngày?
32. Cuộc đối đáp thú vị với Vị Tiến sĩ Thần học
33. Kết luận
Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Quyển 1: Tu Theo Pháp Môn Nào Của Đạo Phật Dễ Giác Ngộ PDF của tác giả Nguyễn Nhân nếu chưa có điều kiện.
Tất cả sách điện tử, ebook trên website thuviensach.vn đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.
Sau khi đọc sách QUYỂN 1: TU THEO PHÁP MÔN NÀO CỦA ĐẠO PHẬT DỄ GIÁC NGỘ thì mình cảm thấy sách là:
- Tập trung vào việc khám phá ý nghĩa và giá trị tôn giáo và tâm linh. Cung cấp lời khuyên và hướng dẫn về cách tìm kiếm sự bình an và ý nghĩa trong cuộc sống. Gợi mở sự hiểu biết và sự kết nối tâm linh.
- Tập trung vào việc khám phá và mở rộng kiến thức, tri thức và suy nghĩ của độc giả. Cung cấp những ý tưởng mới và quan điểm sâu sắc, thúc đẩy sự phát triển cá nhân và tư duy.
- Tập trung vào sự hòa mình và tĩnh tâm qua việc thực hành yoga và thiền. Cung cấp các kỹ thuật và phương pháp để cải thiện sức khỏe vật chất và tinh thần. Gợi mở sự bình an và sự thấu hiểu bản thân.
- Tài liệu và sách được thu âm thành đĩa hoặc file audio để người đọc nghe. Góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc học hỏi và thư giãn. Gợi mở sự tiện lợi và sự đa dạng trong hình thức đọc sách.
Nói chung sách hay đó mọi người đọc và cảm nhận nha. Chúc mọi người đọc sách vui vẻ :!!!
Sách (chữ Hán: 冊) là một loạt các tờ giấy có chữ hoặc hình ảnh được viết tay hoặc in ấn, được buộc hoặc dán với nhau về cùng một phía. Mỗi mặt của một tờ trong các tờ này được gọi là một trang sách. Nếu sách chỉ bao gồm thông tin ở dạng điện tử được xem trên một thiết bị có màn hình thì được gọi là sách điện tử hoặc e-book. Sách chứa đựng nhiều giá trị văn hóa tinh thần (các tác phẩm sáng tác hoặc tài liệu biên soạn) thuộc các hình thái ý thức xã hội và nghệ thuật khác nhau, được ghi lại dưới các dạng ngôn ngữ khác nhau (chữ viết, hình ảnh, âm thanh, ký hiệu,...) của các dân tộc khác nhau nhằm để lưu trữ, tích lũy, truyền bá trong xã hội.
Copyright © 2021 Thu Vien Sach VN