Trang chủ KINH TƯƠNG ƯNG BỘ - TẬP 6
KINH TƯƠNG ƯNG BỘ - TẬP 6

KINH TƯƠNG ƯNG BỘ - TẬP 6

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đánh giá: 9/10 từ 1 lượt

Tác giả :

Thích Minh Châu

Định dạng :

Sách nói

Lượt đọc :

1

Yêu thích :

0

Mục lục sách nói:

00:00:00 Tập 5 - Chương 3: Tương Ưng Niệm Xứ - Phẩm 1 Ambapali
00:39:30 Tập 5 - Chương 3: Tương Ưng Niệm Xứ - Phẩm 2 Dananda
01:08:45 Tập 5 - Chương 3: Tương Ưng Niệm Xứ - Phẩm 3 - 4
01:34:17 Tập 5 - Chương 3: Tương Ưng Niệm Xứ - Phẩm 5 - 10
01:51:17 Tập 5 - Chương 4: Tương Ưng Căn - Phẩm 1 - 2
02:08:44 Tập 5 - Chương 4: Tương Ưng Căn - Phẩm 3 - 4
02:25:09 Tập 5 - Chương 4: Tương Ưng Căn - Phẩm 5 - 6
03:00:59 Tập 5 - Chương 4: Tương Ưng Căn - Phẩm 7 - 17
03:09:53 Tập 5 - Chương 5: Tương Ưng Chánh Cần
03:15:26 Tập 5 - Chương 6: Tương Ưng Lực_Chương 7 - Tương Ưng Như Ý Túc
04:20:27 Tập 5 - Chương 8: Tương Ưng Anuruddha_Chương 9 - Tương Ưng Thiên
04:44:29 Tập 5 - Chương 10: Tương Ưng Hơi Thở Vô, Hơi Thở Ra
05:19:14 Tập 5 - Chương 10: Tương Ưng Hơi Thở Vô, Hơi Thở Ra - Tiếp Theo
05:35:00 Tập 5 - Chương 11: Tương Ưng Dự Lưu - Phẩm 1 Veludvara
06:11:38 Tập 5 - Chương 11: Tương Ưng Dự Lưu - Phẩm 2 Một Ngày Hay Vườn Vua
06:23:48 Tập 5 - Chương 11: Tương Ưng Dự Lưu - Phẩm 3 Saranani
07:01:22 Tập 5 - Chương 11: Tương Ưng Dự Lưu - Phẩm 4 Phước Đức Sung Mãn
07:16:24 Tập 5 - Chương 11: Tương Ưng Dự Lưu - Phẩm 5 - 6 - 7
07:37:12 Tập 5 - Chương 12: Tương Ưng Sự Thật - Phẩm 1 - 2 - 3 - 4
08:32:08 Tập 5 - Chương 12: Tương Ưng Sự Thật - Phẩm 5 Đến Hết

Audio

repeat pre
play
next
volumn
00:00:00
00:00:00
Báo lỗi

Giới thiệu

Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya) là bộ kinh thứ ba trong kinh tạng Pàli (Trường bộ, Trung bộ, Tương Ưng bộ, Tăng Chi bộ, và Tiểu bộ). Bộ kinh là một tập hợp các bài kinh dài ngắn không đều, nhưng đa số là các bài kinh ngắn, được sắp xếp và kết nhóm theo từng loại chủ đề, gọi là Tương Ưng (Samyutta). Có tất cả là 56 Tương Ưng được bố trí vào 5 tập, gọi là 5 Thiên (Vagga):

1. Thiên Có Kệ (Sagàthàvagga Samyuttapàli): 11 Tương Ưng

2. Thiên Nhân Duyên (Nidànavagga Samyuttapàli): 10 Tương Ưng

3. Thiên Uẩn (Khandavagga Samyuttapàli): 13 Tương Ưng

4. Thiên Sáu Xứ (Salàyatanavagga Samyuttapàli): 10 Tương Ưng

5. Thiên Đại Phẩm (Mahàvagga Samyuttapàli): 12 Tương Ưng

Bộ kinh đã được Hòa thượng Thích Minh Châu dịch sang Việt ngữ và Thiền viện Vạn Hạnh phát hành trong đầu thập niên 1980. Sau đó, trong chương trình phiên dịch và ấn hành Đại tạng kinh Việt Nam, bộ kinh được tái bản năm 1993 và có số thứ tự từ 12 đến 16.

Trong hệ A-hàm của Hán tạng, bộ kinh tương ứng là Tạp A-hàm, đã được Hòa thượng Thích Thiện Siêu và Hòa thượng Thích Thanh Từ dịch và ấn hành năm 1993-1995, Đại tạng kinh Việt Nam số 17 đến 20.

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Kinh Tương Ưng Bộ - Tập 6 PDF của tác giả Thích Minh Châu nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website thuviensach.vn đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Cảm nhận và đánh giá

Sau khi đọc sách KINH TƯƠNG ƯNG BỘ - TẬP 6 thì mình cảm thấy sách là:

- Tập trung vào việc khám phá ý nghĩa và giá trị tôn giáo và tâm linh. Cung cấp lời khuyên và hướng dẫn về cách tìm kiếm sự bình an và ý nghĩa trong cuộc sống. Gợi mở sự hiểu biết và sự kết nối tâm linh.

- Tài liệu và sách được thu âm thành đĩa hoặc file audio để người đọc nghe. Góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc học hỏi và thư giãn. Gợi mở sự tiện lợi và sự đa dạng trong hình thức đọc sách.

Nói chung sách hay đó mọi người đọc và cảm nhận nha. Chúc mọi người đọc sách vui vẻ :!!!

Nguồn :

Tham khảo - Người đọc sách

Bạn có biết?

Sách (chữ Hán: 冊) là một loạt các tờ giấy có chữ hoặc hình ảnh được viết tay hoặc in ấn, được buộc hoặc dán với nhau về cùng một phía. Mỗi mặt của một tờ trong các tờ này được gọi là một trang sách. Nếu sách chỉ bao gồm thông tin ở dạng điện tử được xem trên một thiết bị có màn hình thì được gọi là sách điện tử hoặc e-book. Sách chứa đựng nhiều giá trị văn hóa tinh thần (các tác phẩm sáng tác hoặc tài liệu biên soạn) thuộc các hình thái ý thức xã hội và nghệ thuật khác nhau, được ghi lại dưới các dạng ngôn ngữ khác nhau (chữ viết, hình ảnh, âm thanh, ký hiệu,...) của các dân tộc khác nhau nhằm để lưu trữ, tích lũy, truyền bá trong xã hội.

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Copyright © 2021 Thu Vien Sach VN