Trang chủ BIẾT NGƯỜI - DÙNG NGƯỜI - QUẢN NGƯỜI
BIẾT NGƯỜI - DÙNG NGƯỜI - QUẢN NGƯỜI

BIẾT NGƯỜI - DÙNG NGƯỜI - QUẢN NGƯỜI

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đánh giá: 9/10 từ 1 lượt

Tác giả :

Tạ Ngọc Ái

Định dạng :

Sách nói / Sách PDF

Số trang :

285

Kích thước :

1.5 MB

Lượt đọc :

1

Yêu thích :

0

Audio

repeat pre
play
next
volumn
00:00:00
00:00:00
Báo lỗi

Giới thiệu

LỜI NÓI ĐẦU

THIÊN THỨ NHẤT: BIẾT NGƯỜI (Nhìn thấu trái tim người xấu, tốt)

I. KHÔNG BIẾT ĐƯỢC CHÂN TƯỚNG (BỘ MẶT THẬT) CỦA CON NGƯỜI VÌ NÓ LUÔN ĐƯỢC CHE GIẤU - MUỐN HIỂU NGƯỜI TRƯỚC HẾT PHẢI HIỂU MÌNH

* Muốn hiểu người trước hết phải hiểu mình.

* Hiểu mình mới có thể làm tốt công việc của mình.

* Hiểu mình thì mới tiến bộ

* Mình phải tự hiểu mình thì người khác mới hiểu được mình

* Một cách biết mình để dùng người khác

II. BIẾT NGƯỜI MỘT ĐỜI, DÙNG NGƯỜI MỘT ĐỜI KHÔNG VỘI VÃ HIỂU NGƯỜI

* Muốn hiểu người phải biết đoán người

* Hiểu người quý hơn dùng người

* Hiểu người cũng có nhiều cách

* Yếu tố quan trọng để hiểu người

* Hiểu người phải có cơ duyên

* Hiểu người qua giao tiếp

* Nói khích để hiểu người

* Hiểu người qua quan sát

* Hiểu người qua điều tra

III. HIỂU NGƯỜI MỘT THỜI, DÙNG NGƯỜI TRONG CHỐC LÁT - BÌNH TĨNH KHI HIỂU NGƯỜI

* Hiểu người qua tính cách: Nhìn cho thấu những điều kỳ diệu của con người

* Hiểu người qua tình cảm: Quan sát sự thanh liêm chính trực

* Hiểu người qua những việc nhỏ bé: Quan sát một chiếc lá biết mùa thu

* Hiểu người qua lúc lâm nguy: Có thế mới biết được lòng trung thành

* Hiểu người qua khó khăn: Có thể biết được khí phách

IV. CON NGƯỜI KHI BIẾT THÌ ĐÃ MUỘN - NHỮNG ĐIỀU TỐI KỴ TRONG VIỆC DÙNG NGƯỜI.

* Lấy trái tim kẻ tiểu nhân để đo bụng người quân tử

* Vì một phút yêu ghét mà hiểu người một cách chủ quan

V. HIỂU ĐƯỢC CẤP TRÊN CÓ THỂ BẢO VỆ ĐƯỢC BẢN THÂN - PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU CẤP TRÊN

* Sáu phẩm chất tốt đẹp của cấp trên

* Tám hành vi không tốt cho thượng cấp:

* Hiểu cấp trên mới có thể bảo vệ mình

* Giấu đi những khiếm khuyết có thể giữ thân

* Chim khôn chọn cây làm tổ

* Người thông minh cân nhắc chọn chủ nhân

* So sánh mới biết minh chủ

*Qua cầu rút ván

* Ngọc sáng phải để đúng chỗ

VI. HIỂU CẤP DƯỚI CÓ THỂ TÌM ĐƯỢC NHÂN TÀI - PHƯƠNG PHÁP HIỂU CẤP DƯỚI

* Hiểu được cấp dưới thì mới có thể dùng được người

* Chọn nhân tài không hạn chế sự xuất thân

* Hiểu kẻ tiểu nhân có thể tránh được tổn hại

* Trung nghĩa mới không sợ khuất phục

* Người thành thực là người hiền tài

* Người trung thực có thể trọng dụng

* Kẻ mạo nhận công lao của người khác không thể tin dùng

VII. NHÌN BIỂU HIỆN BÊN NGOÀI HIỂU ĐƯỢC BẢN CHẤT BÊN TRONG

* Nhìn cách ăn mặc biết người tài

* Quan sát cách ăn mặc hiểu được phụ nữ

* Quan sát cách ăn mặc biết được tính cách

* Quan sát tướng mạo biết được tương lai

* Quan sát biểu hiện bên ngoài biết tâm tính

* Quan sát tướng mạo biết được năng lực

* Xem bằng cấp biết người

* Nghe danh tiếng biết người

* Trông mặt mà bắt hình dong

* Quan sát mắt hiểu tâm địa

* Quan sát hiểu lòng người

* Quan sát ánh mắt hiểu được tình ý

* Quan sát mắt hiểu tâm lí

* Quan sát mắt biết tốt xấu

* Quan sát đôi lông mày hiểu được lòng người

* Quan sát mũi hiểu tâm lý

* Quan sát miệng hiểu tâm lý

* Quan sát miệng biết tính tình

* Nghe tiếng biết mệnh

* Nghe tiếng biết tính tình

VIII. HIỂU NGƯỜI TỪ BÊN TRONG - TÌM HIỂU PHẨM CHẤT TỪ TRONG RA NGOÀI

* Không nên chọn người qua hình thức bên ngoài

* Nhìn thấu được biểu hiện bên ngoài mới thấy được thực chất

* Nhìn sâu vào con người để biết trí tuệ

* Biết người qua tu dưỡng

* Biết người qua phẩm tính

* Biết người qua tài khí

* Biết người qua tâm trí

* Biết người qua thực tiễn

* Nhìn người qua bản chất

* Nhìn tâm biết người

* Nhìn trí biết người

IX. BIẾT NGƯỜI PHẢI CÓ THỜI GIAN DÀI - PHẢI CÓ CẢ MỘT QUÁ TRÌNH MỚI BIẾT NGƯỜI

* Đường xa hay sức ngựa, ngày dài biết nhân tâm

* Có thể cùng hoạn nạn, không thể cùng chung vui

* Nhìn người ở cái sai cái đúng, có thể thấy từ những hành động nhỏ nhặt

* Biết người nhằm vào đức

* Biết người qua trình độ hiểu biết

* Biết dùng người tài

* Biết người ở học thức

* Biết người ở bẩm tính

* Biết người ở hành động

* Biết người ở hiền tài

* Biết người ở tín nghĩa

* Biết người sùng ái

* Biết người bởi lễ

* Nhìn thấy hùng tài trong cái xấu

* Từ cử chỉ nhìn ra tướng tài

* Biết người từ bản tính

* Biết người từ lương tri

* Biết người trong tình lý

* Biết người trong ân oán

* Biết người trong yêu ghét

* Biết người trong lo buồn

* Biết người trong cạnh tranh

* Nhận biết người bằng nhiều kênh

* Biết người trong giao tiếp

X. BIẾT NGƯỜI PHẢI GẦN GŨI HỌ - BIẾT NGƯỜI PHẢI BẰNG QUAN SÁT

* Biết người qua giao du, mà biết được đức hạnh

* Biết người lúc nghèo hèn, biết được chí hướng

* Thấy cảnh tượng to lớn mà biết được ý tưởng con người

* Đặt vào hoàn cảnh nguy nan mới biết mưu lược

* Từ bẩm tính có thể biết người tốt xấu

* Biết người để dùng người, có thể biết được tài năng

* Đặt người vào chỗ tranh luận, có thể thấy được thực tại

* Biết kiến thức khi tiến cử

* Trong lúc khẩn cấp có thể thấy rõ được mặt thật con người

* Biết người ở dũng khí, có thể biết được ý chí chiến đấu

* Biết người qua sai lầm, có thể thấy được tinh thần của họ

* Ngầm tìm hiểu con người

* Biết người sâu sắc thế nào

XI. BIẾT NGƯỜI Ở “THẾ” - QUAN SÁT ĐỘNG THÁI ĐỂ BIẾT NGƯỜI

* Xem xét thể hiện của thiên hạ, có thể giành được thiên hạ

* Xem tình thế, có thể thấy được sự phát triển

* Nhìn vào thế của người, có thể thấy được họa phúc

* Nhìn thời thế có thể biết được việc không nên làm.

* Nhìn vào điệu bộ tay người, có thể biết được tâm lý

* Nhìn vào điệu bộ bàn tay, có thể biết được tâm tư tình cảm

* Nhìn vào điệu bộ tay người, có thể biết được tính cách

* Nhìn chân cử động có thể biết được tâm trạng

* Nhìn cử động của thân thể có thể biết tâm trạng

* Ngôn ngữ cơ thể phản ánh thế giới nội tâm

* Trao đổi trò chuyện để biết bản lĩnh

* Miệng gang thép du thuyết, biết tài năng

* Thật tâm lắng nghe, hay là lơ đãng hững hờ

XII. BIẾT NGƯỜI Ở “THỜI”- NHÌN THỜI CƠ ĐỂ BIẾT NGƯỜI

* Giờ phút quan trọng mới biết được thực tài

* Khi thấy ý mới biết lòng trung thành và tài năng

* Tìm hiểu nhân tài mọi lúc mọi nơi

* Việc chưa thành đạt, hãy nhìn ngay lúc khởi đầu

* Không nhìn vào thành bại để nhận xét anh hùng

* Khi nguy nan mới thấy lòng dũng cảm

* Khi dùng mới biết lòng trung hậu

* Trong nguy nan mới thấy lòng người trung thành

* Lúc bình yên phải nghĩ đến lúc biến

* Lúc vội vàng biết người nhanh nhẹn linh hoạt.

* Khi khốn khó có thể biết đức hạnh

* Khi thất vọng có thể biết được tình cảm tâm lý

* Khi không ai giúp đỡ vẫn giữ được tự cường

* Lỗ Tấn chính là bậc tiền bối nhìn thời thế biết người, nhìn thời thế dạy người.

* Trong nghịch cảnh thôi thúc con người phấn đấu

* Lúc nguy thấy thực tài

* Trong cơn tuyệt vọng thấy rõ chân tình

XIII. NHẬN BIẾT CON NGƯỜI PHẢI NHÌN VÀO CÁI LỚN, TỪ KHÍ TIẾT NHẬN BIẾT CON

NGƯỜI

* Nhìn người từ bản tính

* Nhìn người từ tính cách

* Nhìn người từ ưu điểm

* Nhìn người từ khí chất

* Nhìn người từ tài chí.

* Nhìn người phải nhìn tổng thể

* Nhìn người từ kết quả

* Nhìn người từ bẩm tính

XIV. NHẬN BIẾT NGƯỜI TỪ CÁI NHỎ - NHÌN NGƯỜI TỪ NHỮNG CHI TIẾT

* Nhìn người từ tiềm lực của họ

* Nhìn người từ tầm nhìn xa trông rộng của họ

* Nhìn người từ cái bình thường

* Nhìn người từ điềm báo trước

* Nhìn người từ thói quen

* Nhìn người từ chỗ thấp hèn của họ

* Nhìn người từ việc ăn cơm

* Nhìn người từ tấm lòng của mẹ

* Nhìn người từ những động tác nhỏ

* Nhìn nhận người từ các thói quen nhỏ

* Nhìn nhận người từ những cử chỉ nhỏ

* Nhìn nhận người từ những dự cảm nhỏ nhoi

* Nhìn nhận người từ những thay đổi nhỏ

* Nhìn người từ những hiện tượng nhỏ

* Nhận biết người từ những chỗ đã biết

* Nhận biết người từ sự tu dưỡng của họ

XV. NHẬN BIẾT NGƯỜI BẰNG NIỀM VUI - NHẬN BIẾT NGƯỜI TỪ TÂM LÍ

* Nhìn nhận người phụ nữ từ tính bẩm sinh của họ

* Nhìn nhận người từ ý thích của họ

* Nhìn nhận con người từ việc sử dụng con người

* Nhìn nhận người khi họ đang yên vui

* Nhìn nhận người khi họ đang thoả mãn

* Nhìn người từ dục vọng của họ

XVI. NHẬN BIẾT NGƯỜI BỞI CÁI THIỆN - CÁCH PHÂN BIỆT BẠN BÈ

* Thiện ác thị phi trong tim đều biết, tình bạn lý tính chẳng phải bàn

* Nhận biết người bởi cái nghĩa, có thể cùng chung sống

* Nguy nan dễ xuất hiện bạn tốt và cũng dễ xuất hiện kẻ phản bạn

* Bạn tâm giao là bạn thực sự

* Nhận biết bạn thân sơ, xa gần

* Nhận biết bạn qua thành tâm thỉnh giáo

* Vàng thật không sợ lửa

* Quân tử có đạo, tiểu nhân không có đức

* Tám cách nhận biết người hiền tài

* Thân thẳng không sợ bóng nghiêng

* Cương trực sẽ thấy trung nghĩa

XVII. CÁCH NHẬN BIẾT NGƯỜI GIAN ÁC

* Cách nhận biết kẻ lừa dối

* Nhận biết kẻ nói dối

* Nhận biết kẻ lắm mồm

* Bốn chiêu thức ngầm nhận biết kẻ tiểu nhân

* Sáu biểu hiện của kẻ tiểu nhân

* Ba tâm lý của kẻ tiểu nhân

* Ba tâm tư của kẻ tiểu nhân

* Không thể thiếu sự đề phòng người khác

* Phải đề phòng những kẻ bất chấp tất cả để mưu cầu danh lợi

* Độc ác nhất vẫn là kẻ tiểu nhân

* “Tám điều thích” của kẻ tiểu nhân

* Quân tử ở ngoài sáng, tiểu nhân ở trong tối

* Mèo không thể không ăn cá, tiểu nhân không thể không gièm pha

* Kẻ tiểu nhân miệng nam mô bụng một bồ dao găm

* Tiểu nhân bịa đặt mê hoặc mọi người

* Tiểu nhân trọng mình, khinh người

* Tiểu nhân nói khoác bịp người

* Gặp người luôn hậm hực phải đề phòng giữ mồm

* Chỉ sợ quân tử giả, không sợ tiểu nhân thật

* Người đáng thương nhất định phải có một chí khí nhất định

* Phân biệt những điều thị phi, trung thực, gian xảo.

* Việc ban tặng không thể nhận biết được kẻ tiểu nhân.

* Không cho kẻ giết người mượn dao để có cơ hội lợi dụng.

XVIII. PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT NGƯỜI THEO BẢN TÍNH CỦA HỌ - VÌ NGƯỜI MÀ BIẾT

NGƯỜI.

* Hãy cởi bỏ sợi dây trói buộc mình - thói ỷ lại

* Khắc phục tâm lý đố kị.

* Mãi mãi không tự mãn

* Những bất mãn dễ thay đổi

* Biểu hiện phong cách của bản thân

* Tám điều cấm kị đối với phụ nữ

* Quan sát nhóm máu, khí chất

* Nhận biết người nhóm máu O

* Nhận biết người có nhóm máu A

* Nhận biết người nhóm máu B

* Nhận biết người ở nhóm máu AB

* Cách nhận biết người có tâm

THIÊN THỨ HAI: DÙNG NGƯỜI (Lựa chọn nhân tài xấu tốt)

* Sáu năng lực dùng người

* Năm nguyên nhân dùng người

* Bốn điều quan trọng khi dùng người

* Bốn chỗ dựa để dùng người

* Bảy mưu kế trong dùng người

* Ba nguyên tắc cơ bản dùng người

* Dùng người cho cá nhân riêng tư

* Dùng người cho việc công

* Dùng người theo chuyên môn của họ

* Dùng người phải có lòng tin

* Dùng người phải có thành ý

* Dùng người phải khoan dung

* Dùng người phải có nghệ thuật

* Dùng người phải mạnh dạn

* Dùng người phải biết trù tính

* Bảy điều cần thiết trong dùng người của các ông chủ

I. NGƯỜI ĐẾN LÚC DÙNG LẠI KHÔNG DÙNG ĐƯỢC - NHỮNG ĐIỀU KIÊNG KỊ KHI DÙNG

NGƯỜI

* Việc kiêng kị phải tự mình làm - dũng khí của người thường

* Kiêng kị việc trên dưới không khác nhau, trên dưới cùng đường

* Độc tài là điều đại kị trong dùng người

* Ghét hiền kị tài, đè nén nhân tài

* Nước hồ quá sạch sẽ không có cá

* Dùng người không thể quá sức mà không quan sát

* Cấm kị chỉ nghe và tin một phía

* Cấm kị khi dùng tướng tài

* Những điều cấm kị khi chiêu mộ dùng người

* Cấm kị trong việc trọng dụng và xử phạt nặng

* Tuyệt đối cấm kết bè kết đảng

* Tuyệt đối kị việc dùng người vì tình riêng

* Tuyệt đối kị việc tham của mà không tin người

* Dùng người kị nhất là bao biện làm thay

II. TIỀN BẠC DÙNG SẼ HẾT, DÙNG NHÂN TÀI MỚI CÓ ĐƯỢC THIÊN HẠ - PHƯƠNG PHÁP

SỬ DỤNG TÀI NĂNG TRÍ TUỆ TRONG THIÊN HẠ

* Thương nhân ngu xuẩn tiêu tiền, thương nhân thông minh dùng người

* Không phải là người không tốt, mà chỉ là không biết dùng người

* Không có hiền tài sẽ không thành đại sự

* Người chủ sáng suốt dùng người sẽ đạt được nhiều lợi ích

* Tin dùng người hiền tài có thể phân chia thiên hạ

* Người thượng đẳng coi tài năng là của quí, kẻ hạ đẳng coi tiền bạc là của quí

* Nước có hiền tài, người khác không thể bắt nạt được

* Nước có người hiền tài, người chủ sáng suốt có thể trông cậy

* Được người sẽ thắng, mất người sẽ bại

* Gặp được người hiền tài như cá gặp nước

* Người tài trí giữ nhân tài, kẻ ngu xuẩn giữ ngọc châu

* Con người là nhân tố quan trọng nhất

* Biết người có thể giữ được thiên hạ

* Nhà có cây ngô đồng sẽ dụ được phượng hoàng đến

* Đã có Bá Nhạc, ngựa tốt không thiếu

* Nhà phải có nền móng, để con cái sinh cháu chắt

* Tranh giành nhân tài, không tiếc tiền của

* Nắm bắt được tài năng chưa phát triển để phát huy nó lên

* Muốn dựng nghiệp bá vương tất phải dùng người hiền tài

* Khích lệ nhân tài xuất hiện, mạnh dạn sử dụng nhân tài

* Bồi dưỡng những tài năng mộc mạc, khai thác những tài năng thực sự của họ.

* Đào tạo tướng tài trung thành, chú trọng nhân nghĩa

* Nhận biết người qua xử lý công việc, có thể biết được hành vi đạo đức của họ

* Tài năng của người khác có thể dùng cho mình được

* Kiên trì chờ đợi, nhân tài sẽ phục mình

* Dùng trí tuệ của con người còn hơn dùng sức của họ

* Dùng tài năng của con người để về sau vượt lên

* Dùng người có trí tuệ phải biết lay động trái tim họ

III. CHỈ DÙNG MỘT ĐIỂM, KHÔNG ĐỀ CẬP TỚI CÁC ĐIỂM KHÁC - CÁCH TIN DÙNG MỘT

MẶT TÀI NĂNG TRONG THIÊN HẠ

* Dùng người không nhất thiết đều phải là người hiền tài

* Dùng người chỉ dùng sở trường của họ

* Dùng người không nên cầu toàn

* Lý lẽ dùng người dũng cảm là thưởng phạt có giới hạn

* Lý lẽ dùng người tài trí - dùng người tuỳ theo tài từng mặt

* Lý lẽ về việc dùng người già, kịp thời không muộn

* Tính cách dùng người, cần tránh thiển cận

* Dùng tài năng kỳ lạ, binh lính không đổ máu

* Im lặng để đối phó, để người nói không nói được

* Biết tài riêng để dùng cho đúng

* Xử lý việc lớn không cần câu nệ vào các chi tiết nhỏ

* Người có ít tài lại muốn mình nổi, người nhiều tài lại bình dị

* Liệu cơm gắp mắm khéo léo dẫn dắt

* Dùng sở trường tránh sở đoản

* Dùng những cái được, tránh những cái mất

* Tấn công điểm yếu, đánh nhụt nhuệ khí

* Viên tướng phụ tá không thể thiếu được

* Lấy thiếu bù đủ, lấy chậm chạp thắng lanh lợi

* Cách dùng người có tài bình thường, xem việc chọn người

* Dùng tài từng mặt, thành bại là ở chỗ phân biệt được rõ

* Dùng người theo bẩm sinh của họ, kể cả khi bị khiếm khuyết

* Cách dùng các mưu sĩ, trước hết phải làm yên lòng họ

* Cách dùng các mưu sĩ, phải biết tính xa

* Vì cái “cương” của họ, kích thích để dùng họ

* Vì họ thẳng thắn nên phải dùng sự chân thành của họ

* Dùng người thô bạo, xem thế để dẫn dắt họ

* Dùng người thẳng thắn, biết sai phải sửa

* Dùng kẻ ác: lấy độc trị độc

* Cách dùng quan: lấy người chế ngự người

* Người có nhiều loại khác nhau, nhưng mọi tài năng đều dùng cả

IV. DÙNG NGƯỜI THEO KẾ, NƯỚC LÊN THUYỀN LÊN - PHƯƠNG PHÁP DÙNG NHỮNG

TÀI NĂNG THEO THỜI THẾ TRONG THIÊN HẠ

* Dùng người theo việc nhất định thành công

* Dùng người theo thời, có thể dùng nhất thời

* Thời thế tạo anh hùng. Biết dùng sẽ thắng

* Thiên tài vô giá - ngàn vàng không tiếc

* Nhìn người theo thời thế, tức là không xét đến quá khứ

V. DÙNG NGƯỜI THEO ĐỨC, ĐỨC CAO SẼ NHIỀU NGƯỜI THEO - CÁCH DÙNG KHÍ CHẤT

CON NGƯỜI TRONG THIÊN HẠ

* Dùng người một cách trung nghĩa, nhân khí thịnh vượng

* Mạnh dạn dùng người, chọn người xuất chúng

* Có ngọn cờ tốt để dễ chiêu nạp nhân tài

* Đưa người hiền tài vào vị trí đúng, nhân tài sẽ kéo đến

* Hoá thù thành bạn, sẽ làm ta càng mạnh, địch càng yếu

* Đã dùng thì không nghi, đã nghi thì không dùng

* Lấy đức để thu phục người, thiên hạ sẽ không còn trộm cướp

* Một lời hứa đáng ngàn vàng, ngàn người sẽ quy phục

* Lấy đức để dùng người, tức là đức tài đi liền nhau

* Dùng người phải chân thành, trên dưới đồng lòng

* Nói thẳng, niềm vui của đời người là hiểu nhau

* Dùng người bằng nhân đức, có thể giành được thiên hạ

VI. DÙNG NGƯỜI BỞI CÁI UY, LẤY THẾ ĐỂ DÙNG NGƯỜI - CÁCH DÙNG NGƯỜI CÓ QUYỀN

THẾ TRONG THIÊN HẠ

* Lấy Thiên tử ra để lệnh cho chư hầu.

* Nịnh hót bợ đỡ để cầu thưởng

* Nịnh hót bợ đỡ để lấy tín nhiệm

* Ngụy trang đơn thuần để lấy lòng

* Biểu thị sự trung thành ngu ngốc để được trọng dụng

* Biểu thị tình cảm để mong được gần gũi

* Kính nhi viễn chi, để giành một con đường cho sau này

* Mượn dao giết người, trị thiên hạ bằng pháp chế

* Phải đề phòng từ việc nhỏ, lấy cái nhỏ đề phòng cái lớn.

* Liệu cơm gắp mắm, xem gió lái thuyền

* Làm những gì mà họ thích

VII. DÙNG NGƯỜI BẰNG SỰ YÊU QUÝ, LẤY TÌNH CẢM ĐỂ RUNG ĐỘNG LÒNG NGƯỜI -

CÁCH DÙNG NGƯỜI TRUNG HẬU TRONG THIÊN HẠ

* Dùng người theo việc, không câu nệ tính cách

* Phải rộng lượng, lấy đức báo oán

* Thưởng ân trọng tất sẽ được tướng trung thành

* Dũng cảm gánh vác trách nhiệm, trên dưới một lòng

* Làm ơn và làm uy, tức là biết tiến biết lui

* Trị người theo cách "nhu", thì không "cương" nào không đánh đổ

* Muốn bắt thì phải thả trước sau đó sẽ trừng trị

* Tiền bạc có lợi cho việc thu hút nhằm phục vụ cho ý đồ lớn

* Làm ơn để dùng cho sự trung thành

* Trồng hoa mùa xuân chờ mùa thu hái quả

* Sai thì phải trách, lấy yêu quý để thay đổi người

* Làm ơn cho người không phải ở chỗ lớn hay nhỏ

* Muốn được người trung thành cần phải được lòng người

* Mượn nghĩa kết bạn sẽ có được trung thần

* Cho người một ít, báo đáp được nhiều

* Dùng người bằng sự dũng cảm, dùng tình để lay động con người

* Trọng thưởng ắt sẽ có dũng tướng

* Cứu người lúc nguy nan, thiện giả thiện báo

* Hôn cổ kết giao sống chết cùng nhau

* Không tính toán được mất có thể được người trung thành

* Không tính toán những điều nghi ngờ trước đây sẽ có bầy tôi giỏi

* Nhận ân của người báo đức cho người

* Làm ơn cho người, lấy tình để làm động lòng người

* Yêu quý người, quyết một lòng vì người

VIII. DÙNG NGƯỜI BẰNG CÁI RIÊNG CỦA HỌ ĐỂ LÀM YÊN LÒNG HỌ - CÁCH DÙNG KẺ

TIỂU NHÂN TRONG THIÊN HẠ

* Tự mình giải quyết

* Sự cân bằng nhỏ

* Đầu tư vào điểm mạnh của họ

* Không thể trọng dụng

* Khi dùng cần đề phòng sự thay đổi

* Dùng cái riêng của họ để biến thành cái chung

* Lấy cái ác trị cái ác

* Nuôi quân ba năm đánh giặc một giờ

* Dùng người tài trong vòng kiềm toả của mình

* Anh hùng khó qua được ải mỹ nhân

* Chịu khổ nhất thời, đổi lại sự sung sướng cho vạn người

* Kẻ giấu tài có thể ẩn mình

* Thả cước dài câu cá, câu được món hàng kì lạ

* Đầu tư gì đền đáp nấy - giao dịch công bằng

* Biến lợi người thành của riêng mình

* Yêu quý người để chế ngự người cho mình

* Bình đẳng, không nợ nần gì nhau

IX. MỌI NGƯỜI DÙNG MÌNH, MÌNH DÙNG MỌI NGƯỜI - CÁCH VÌ NGƯỜI MÀ DÙNG

* Cha con hiệp lực núi thành ngọc, anh em đồng lòng đất thành vàng

* Cùng sinh ra từ một gốc, sao nỡ hại nhau vậy

* Giáng xuống để dùng

* Tương kế tựu kế

* Khéo léo dùng mỹ nhân kế

* Cách khéo léo khích tướng

* Dùng cả những kẻ nghịch đạo

* Cố ý làm ra vẻ yếu

* Người đỡ người có thể leo lên tận trời cao

* Phải thông cảm lẫn nhau mới có thể giúp nhau được

* Khó tìm được người bạn trung thành

* Tình nghĩa là hàng đầu

* Một hảo hán với ba loại bạn bè

* Trời lạnh cho than còn hơn thêm hoa trên gấm

* Trong vô tình cũng có tình

* Kỹ xảo nhờ bạn giúp, lời nói cần khéo léo

* Cắt đứt nghĩa tình, mỗi người một ngả

* Với bạn tốt có thể nói không

* Biết sự sáng suốt của người, tiến cử cái đức của người

* Cái gan của việc dùng người

* Tôn trọng người mới có thể dùng người

* Hoa rơi vô ý nước chảy có tình

* Thỉnh cầu thành tâm

* Biết địch biết ta, khống chế điểm yếu của địch

* Dùng hiền thê

* Dùng mưu của vợ

* Dùng đàn bà trị đàn bà

* Dùng nữ trị nam

* Thực lòng ca ngợi cái đẹp

* Tin dùng sức mạnh trí tuệ

* Nhiều người góp củi, lửa cháy càng mạnh

* Tin dùng một người, nhiều người hiền tài sẽ tới

* Dùng nhiều vàng mua một ngựa, nhiều ngựa tốt sẽ tới

* Chia ra để dùng

* Liên kết lại

* Hàng rào đứng được phải dựa vào cột, người đứng được cần dựa vào sự giúp đỡ

* Ngựa già biết đường

* Gừng càng già càng cay

* Cần cù là việc trước tiên

* Chiến thuật nước mắt

* Tình quê hương làm rung động lòng người

* Biết tận gốc rễ

* Người mới khí thế mới

THIÊN THỨ BA: QUẢN NGƯỜI (Giúp bạn thành công trong công việc)

I. NHẬP MÔN QUẢN NGƯỜI: QUẢN XA KHÔNG BẰNG QUẢN GẦN, HIỆN QUAN KHÔNG

BẰNG HIỆN QUẢN

* Tố chất của người lãnh đạo

* Biện pháp của người lãnh đạo

* Chế độ lãnh đạo

* Nguyên tắc của người lãnh đạo

* Phương pháp của người lãnh đạo

* Bản lĩnh của người lãnh đạo

* Lời nói của người lãnh đạo

II. CÁCH QUẢN NGƯỜI: NGHỆ THUẬT QUẢN NGƯỜI LÀ LÀM CHO MỌI NGƯỜI THỂ HIỆN

HẾT TÀI NĂNG

* Làm người lãnh đạo khéo biết ý người khác

* Làm người lãnh đạo siêu phàm

* Làm người lãnh đạo quyết đoán tự tin

* Làm người lãnh đạo có chức có quyền

III. CÁCH QUẢN NGƯỜI: NHỮNG ĐIỀU CẤM KỊ TRONG QUẢN NGƯỜI - ĐIỀU KHÔNG NÊN

LÀM

* Cấp trên không được ghen ghét kẻ hiền tài

* Cấp dưới không được coi thường lãnh đạo

* Cấp trên không được làm người cô độc

* Cấp trên không được kiêu ngạo và keo kiệt

* Cấp trên không thể có mắt không có con ngươi

* Cấp trên không được tự cho mình là nhất

* Cấp trên không được ra những quyết sách sai lầm

IV. NHÀ CÓ PHÉP NHÀ, NƯỚC CÓ PHÉP NƯỚC - CÁCH QUẢN NGƯỜI

* Hiểu biết cấp dưới đang làm gì

* Sử dụng thích đáng việc biểu dương

* Để chế độ phát huy tác dụng

* Sử dụng hợp lý cấp dưới

* Anh (chị) là người tốt nhất

* Anh (chị) có ưu điểm, cũng có khuyết điểm

* Trồng gì được nấy

* Lấy lòng so lòng, từ mình suy ra người

* Quan hệ thích đáng với mọi người

* Tổ chức những cuộc hội nghị có hiệu suất cao

* Dùng kỷ luật quân đội để quản lý cấp dưới

* Vận dụng tốt sức hấp dẫn của tiền thù lao

* Bồi dưỡng một đội ngũ tiếp viên giỏi

* Cho cấp dưới cả dây và tiền

* Không điều tra không có quyền quyết định

* Biết người giao đúng việc, dùng người không nghi ngại

* Cố gắng nâng cao hiệu suất dùng người của xí nghiệp

* Có dân chủ phải có tập trung

* Phương pháp phát huy tác dụng nhân tài

* Chỉ có người mới quản lý được người

* Thông qua thành quả để chiêu mộ nhân tài

* Căn cứ kết quả thực tiễn vận dụng nhân tài

* Chữ tín là sự sống còn của người quản lý

* Chữ tín là cơ sở của lòng người

* Nêu gương đầu tầu có thể kéo theo toàn cục

* Thưởng phạt phân minh là phương pháp lãnh đạo công bằng nhất

* Con sâu làm rầu nồi canh cần phải thanh trừ

* Động viên tính tích cực của nhân viên

* Tạo dựng một môi trường hoàn toàn mới cho xí nghiệp

* Dùng tiền tài để động viên nhân viên

* Cố gắng áp dụng chế độ tính thù lao theo sản lượng

* Cố gắng thích ứng với nhu cầu xã hội kiểu hướng ngoại

* Biết đưa vào sử dụng kiểu quản lý khoa học

* Tạo cơ hội bình đẳng cho mọi nhân viên

* Đối xử hoà thuận với tất cả nhân viên

* Mọi thứ đều vì công việc

* Nâng cao trình độ nghiệp vụ của nhân viên

* Cùng nhau xóa bỏ những cách biệt giữa người với người

* Tại sao cấp dưới không muốn để ý đến bạn

* Bạn phê bình người như thế nào

* Có nghe thấy tiếng nói của cấp dưới không

* Nói cho họ biết thành hay bại là tự họ quyết định

* Trao hoa đỏ cho người có công

* Có công lao phải thưởng, ngàn vàng không tiếc

* Thưởng không qua ngày, phạt không để chậm

* Quản lý phải nghiêm, không nể tình riêng

* Quản lý bảo vệ, lấy tình cảm hoá con người

* Ám chỉ quản người, khích lệ tinh thần trách nhiệm

* Cách nhận biết người tài trong xí nghiệp

* Giao quyền xuống dưới là vấn đề mấu chốt

* Phép điều hoà trong việc quản người

* Nói rõ cho cấp dưới biết mục tiêu kinh doanh

* Chế độ quản lý tiến dần từng bước

* Nhận biết và sắp xếp tốt các loại hình dùng người trong xí nghiệp

* Cách tự quản lý các loại người có nhóm máu khác nhau

* Quản lý cấp dưới hay nổi nóng, giải quyết phải bình tĩnh

* Phương pháp quản lý cấp dưới là nữ giới - phải làm rõ động cơ

* Quản lý cấp dưới khó gần. Nên xa lánh

* Quản lý cấp dưới loại khó thông cảm. Tìm cách hòa giải tốt

* Phương pháp quản lý cấp dưới là người thân thuộc

* Phương pháp quản lý cấp dưới là vợ chồng, cứ đúng quy tắc chế độ trả lương

* Phương pháp quản lý cấp dưới ngạo mạn

* Phương pháp quản lý cấp dưới lầm lì không lộ,"muốn bắt phải thả"

* Phương pháp quản lý cấp dưới có ý thù địch - tỏ ra yếu kém

* Phương pháp quản lý cấp dưới xảo trá nham hiểm, sớm biết để đề phòng

* Phương pháp quản lý cấp dưới "muốn làm quan". Phải thấy mà tránh

* Phương pháp quản lý cấp dưới có thiếu sót

* Quản lý cấp dưới là những kẻ hung hăng - lấy cứng chọi cứng

V. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NGƯỜI

* Không có phép tắc không thành sự nghiệp

* Pháp lệnh nghiêm chỉnh, ai cũng phải phục

* Giờ làm việc phải công tư rõ ràng

* Đối với mọi người xung quanh, nghe nhiều tất rõ

* Vỏ quýt dày có móng tay nhọn

* Giữ được người tài phải giữ được tâm

* Quản người phải bằng phép tắc

* Quản người bằng uy tín

* Dùng bạo lực chế ngự bạo lực, phép quản ác

* Lấy uy nghiêm chế ngự ngông cuồng, phép quản bằng uy quyền

* Muốn quản người trước hết phải dạy người

* Quản người cần có người tài

* Dùng người cần khoan dung. Quản người cần chặt chẽ

* Quản người không được vì tư lợi làm sai luật pháp

* Đồng tiền không phải là vạn năng, nhưng đồng tiền dễ định lượng nhất

* Y pháp hành sự, theo luật mà làm

* Có thưởng có phạt, có hiệu lệnh phải chấp hành

* Lấy lòng so lòng, tất được lòng người

* Tự trách mình để vãn hồi lòng người

* Củ cà rốt thắng cây gậy

* Có cân bằng mới có thể vĩnh hằng

* Trị người đâu bằng trị lòng

* "Công rồi" không bằng "Tư rồi" (phần I)

* "Công rồi" không bằng "Tư rồi" (phần 2)

* Gia pháp không bằng quốc pháp

* Không được vượt quyền

* Dùng bạo lực giành được thiên hạ, không thể dùng bạo lực để trị thiên hạ

* Khẳng định là phương pháp quản lý tích cực

* Phải có khả năng làm việc xấu

* Thà để người sợ, không để người kính yêu

* Dùng thủ đoạn chớp giật, thể hiện lòng dạ bồ tát

* Ra tay trước vẫn hơn, ra tay sau tai hoạ

* Thưởng phạt phải cân nhắc, không được dùng thủ đoạn

* Biết dùng người sẽ không vất vả

* Biết đo lòng người

* Dám làm dám chịu, biết tiến biết lùi

* Lo cái đáng lo, bỏ cái đáng bỏ

* Phải cải tạo bắt đầu từ hình tượng

* Phép dùng tướng trước hết phải trị tâm

* Phép dùng tướng phải nhằm vào nghĩa

* Yêu thương cấp dưới như người thân

* Trên dưới hoà thuận thì có thể chiến thắng mọi kẻ địch

* Có phẩm đức cao thượng khiến mọi người xa gần đến quy thuận, được cấp dưới và quần chúng ủng hộ.

* Mọi người chê trách, không bệnh cũng chết

* Ban ơn phải từ ít đến nhiều

* Là quan tử phải nêu cái hay không nêu cái dở

* Giữ cân bằng bát nước đầy

* Hãy thử yêu mến người mình ghét

* Không nên thử làm thay đổi người khác

* Tự tin là tiền đề của việc quản người

* "Giết gà doạ khỉ" dùng nhiều lần vẫn tốt

* Xí nghiệp dùng người phải có thứ bậc

* Tăng sức hội tụ trong xí nghiệp

* Đừng nên để cấp dưới thách thức uy quyền của bạn

* Hiệu ứng cá nheo

* Nâng cao hiệu suất làm việc

* Sắp xếp khoa học, nâng cao hiệu suất

* Khai thác tiềm lực nội bộ xí nghiệp

* Thông qua cạnh tranh thu hút người tài

* Tìm hiểu những nhu cầu thực sự của cấp dưới

* Tránh xa các kẻ tiểu nhân đeo bám

* Tiền thù lao nằm trong tiền lương làm việc

* Nơi đây không giữ người, xin mời đi chỗ khác

* Định giá cho nhân tài

* Nhân tài dởm, sát hạch dùng người

* Là lừa hay ngựa, cứ dắt ra đi lòng vòng khắc biết

* Nhân tài kiểu tổng hợp là hướng dùng người của xí nghiệp

* Mười hai loại người không đáng trọng dụng

* Giao quyền nhưng phải giám sát

* Đáng quyết đoán thời quyết đoán ngay

*Chân lý thường nằm trong tay một số ít người

* Gặp nghịch cảnh, cố gắng vươn lên

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Biết Người - Dùng Người - Quản Người PDF của tác giả Tạ Ngọc Ái nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website thuviensach.vn đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Cảm nhận và đánh giá

Sau khi đọc sách BIẾT NGƯỜI - DÙNG NGƯỜI - QUẢN NGƯỜI thì mình cảm thấy sách là:

- Tập trung vào các chiến lược và kỹ năng quản lý trong lĩnh vực kinh doanh và doanh nghiệp. Cung cấp lời khuyên và phương pháp để quản lý và phát triển doanh nghiệp một cách hiệu quả. Gợi mở sự sáng tạo và quyết tâm trong việc xây dựng và phát triển doanh nghiệp.

- Tài liệu và sách được thu âm thành đĩa hoặc file audio để người đọc nghe. Góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc học hỏi và thư giãn. Gợi mở sự tiện lợi và sự đa dạng trong hình thức đọc sách.

Nói chung sách hay đó mọi người đọc và cảm nhận nha. Chúc mọi người đọc sách vui vẻ :!!!

Nguồn :

Tham khảo - Người đọc sách

Bạn có biết?

Sách (chữ Hán: 冊) là một loạt các tờ giấy có chữ hoặc hình ảnh được viết tay hoặc in ấn, được buộc hoặc dán với nhau về cùng một phía. Mỗi mặt của một tờ trong các tờ này được gọi là một trang sách. Nếu sách chỉ bao gồm thông tin ở dạng điện tử được xem trên một thiết bị có màn hình thì được gọi là sách điện tử hoặc e-book. Sách chứa đựng nhiều giá trị văn hóa tinh thần (các tác phẩm sáng tác hoặc tài liệu biên soạn) thuộc các hình thái ý thức xã hội và nghệ thuật khác nhau, được ghi lại dưới các dạng ngôn ngữ khác nhau (chữ viết, hình ảnh, âm thanh, ký hiệu,...) của các dân tộc khác nhau nhằm để lưu trữ, tích lũy, truyền bá trong xã hội.

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Copyright © 2021 Thu Vien Sach VN