Trang chủ BÍ MẬT CƠ THỂ NGƯỜI
BÍ MẬT CƠ THỂ NGƯỜI

BÍ MẬT CƠ THỂ NGƯỜI

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đánh giá: 9/10 từ 1 lượt

Tác giả :

Tuấn Minh

Định dạng :

Sách PDF

Số trang :

146

Kích thước :

695 KB

Lượt đọc :

0

Yêu thích :

0

Giới thiệu

LỜI MỞ ĐẦU

Tại sao một ngày lại bắt đầu vào buổi sáng?

Tại sao người già nhớ quá khứ mà quên hiện tại?

Tại sao khi trời mưa người ta ngủ rất ngon?

Tại sao có người lại nói trong lúc mơ?

Tại sao có giấc mơ nhớ được rất rõ, nhưng có giấc mơ không nhớ được g?

Tại sao khi vừa tỉnh dậy ta lại cảm thấy toàn thân uể oải?

Tại sao chúng ta không thể đồng thời làm hai việc?

Tại sao lúc căng thẳng lại hay muốn đi vệ sinh?

Nghỉ ngơi sẽ ảnh hưởng đến trí nhớ chăng?

Tại sao vừa đi vừa nói chuyện lại không mệt?

Tại sao có người lại không phân biệt được màu sắc?

Tại sao nước mắt lại có vị mặn?

Tại sao hai mắt lại hoạt động cùng nhau?

Tại sao mắt chúng ta không sợ lạnh?

Tại sao mắt cận thị lại có “cận thị thật và “cận thị giả”?

Tại sao cần phải thư giãn thường xuyên?

Tại sao có người cười lại chảy nước mắt?

Tại sao thường xuyên nhìn màu xanh lại có lợi cho mắt của bạn?

Mắt có thề cấy ghép được không?

Bệnh mù đêm là gì?

Tại sao khi bơi lại phải đeo kính bơi?

Tại sao không được dùng tay dụi mắt?

Tại sao chúng ta lại có thể nghe được âm thanh?

Tai người có thể nghe được những âm thanh gì?

Tai kêu ong ong là tại làm sao?

Tại sao khi nhìn thấy tàu hoả đi đến bạn lại há miệng?

Người bị điếc thường bị câm có đúng không?

Mũi và mồm đều có thể hít thở, tại sao lại cần mũi để thở?

Tại sao lại có người dễ bị chảy máu cam?

Tại sao cắt tóc lại không cảm thấy đau?

Tại sao người trẻ tuổi cũng có tóc bạc?

Tại sao có người tóc bị rụng thành từng mảng?

Tại sao đầu chúng ta lại có gàu?

Tại sao lông mày của chúng ta không mọc dài như tóc?

Tại sao có người tóc thẳng và có người tóc xoăn?

Tại sao xỉa răng lại là thói quen xấu?

Nha chu hình thành như thế nào?

Tại sao môi lại bị tím tái?

Khi uống thuốc, vị trí nào trên lưỡi cảm thấy đắng nhất?

Amidan có thể có, có thể không?

Tại sao có người trên mặt lại n?

Tại sao mụn trứng cá khu tam giác không được nặn?

Bạn có biết cấu tạo của da không?

Tại sao chúng ta lại bị nổi da gà?

Tại sao da lại bị nút nẻ?

Tại sao tay bị lạnh cóng thì không được hơ lên lửa ngay?

Tại sao tay chân ngâm trong nước lâu sẽ bị bợt nhạt?

Tại sao cơ thể lại ra mồ hôi?

Mồ hôi chính là nước chăng?

Máu cấu tạo như thế nào? Có phải nó là chất liệu nhuộm màu hồng?

Máu trong cơ thể từ đâu đến?

Tại sao máu lại có thể di chuyền được?

Ôxy làm thế nào vào được trong máu?

Tại sao máu tự động đông lại sau khi da bị rách?

Tại sao phải truyền máu cùng nhóm?

Tại sao khi đứng thẳng chân không bị tụ máu, còn khi đầu chúc xuống dưới, máu lại chảy dồn về phần đầu?

Tại sao khi cãi nhau mặt lại đỏ?

Tại sao khi ngồi dậy đột ngột đầu sẽ bị choáng?

Tại sao ngồi lâu chân bị tê?

Tại sao phải thường xuyên cắt móng tay?

Móng tay dài như thế nào?

Tại sao xương lại cứng?

Tại sao chiều cao của chúng ta vào buổi sáng và buổi tối lại không giống nhau?

Tại sao sau khi xương bị gãy lại có thể liền lại?

Tư thế ngủ thế nào là khoa học nhất?

Có phải người già ngày càng thấp đi không?

Tại sao có người có hơn mười ngón tay?

Con người có đuôi chăng?

Tại sao tay lại khéo léo, linh hoạt hơn chân?

Tại sao các bạn gái không nên đi giày quá cao?

Một ngày cơ thể chúng ta cần bao nhiêu nước?

Con người tại sao lại cần phải uống nước?

Nhiệt độ bình thường của cơ thể là bao nhiêu?

Tại sao trong cơ thể chúng ta luôn có nhiệt độ?

Tại sao con người lại bị sốt?

Tại sao tế bào là đơn vị chức năng cơ bản?

Có phải tất cả vi khuẩn đều có hại cho cơ thể?

Bạn đã nghe nói đến “hạt tự do” chưa?

Tại sao vào mùa hè trọng lượng cơ thể lại giảm xuống?

Tại sao bụng đói lại không thể giảm béo?

Mỡ là chất có hại chăng?

Tại sao cả ngày không làm việc nhưng vẫn cảm thấy đói?

Có phải càng béo càng khỏe không?

Tại sao khi đánh nhau, bị đánh vào bụng lại nguy hiểm?

Rốn có tác dụng gì?

Tại sao không được nhịn đi tiểu?

Tại sao khi căng thẳng, tim chúng ta lại đập nhanh?

Tại sao tim của trẻ em đập nhanh hơn tim người lớn?

Tại sao chúng ta có thể bắt mạch được từ vị trí cổ tay?

Tại sao có một số người khi ngủ lại bị chảy nước dãi?

Dịch nước bọt có nước không?

Tại sao khi bị nấc không nên uống nước?

Tại sao không thể cắt bỏ gan hoàn toàn?

Tại sao sau khi ăn xong lại cảm thấy ấm?

Thức ăn mà chúng ta ăn vào biến đi đâu?

Người ta có thể ăn khi lộn ngược người không?

Tại sao khi ăn không được ăn quá nhanh?

Tại sao nói dạ dày là một chiếc túi lớn biết vận động?

Tại sao chúng ta không thể khống chế được sự co bóp của dạ dày?

Dịch dạ dày tại sao lại có vị chua?

Cái gì quyết định giới tính nam và nữ?

Bào thai sinh đôi thì giống nhau như đúc sao?

Tại sao con người lại già?

Có phải khí chúng ta thở ra đều là cácbôníc không?

Tại sao không khí có thể lưu thông qua phổi?

Tại sao có người khi ngủ lại ngáy?

Bạn có biết âm thanh họng được sinh ra như thế nào không?

Tại sao hoạt động hô hấp của chúng ta được tiến hành một cách nhịp nhàng?

Tại sao mùa đông ăn thịt, trứng lại cảm thấy ấm hơn?

Tại sao ăn nhiều cá lại tốt?

Tại sao ăn nhiều rau tươi có lợi cho cơ thể?

Tại sau mùa đông nên ăn thức ăn có nhiều dầu còn mùa hè lại không nên ăn thức ăn như vậy?

Tại sao không nên thường xuyên ăn món ăn chiên rán?

Tại sao bữa ăn sáng quan trọng?

Ăn vặt có tốt không?

Tại sao trước khi đi ngủ không nên ăn vặt?

Tại sao trước khi ngủ phải dùng nước ấm rửa chân?

Ngủ trưa có ích lợi gì?

Tại sao tắm bằng nước lạnh có lợi choức khỏe?

Tại sao khi mệt mỏi, tắm xong ta thấy tinh thần sảng khoái?

Tại sao sau khi bị lạnh uống nước gừng có thể phòng ngừa cảm?

Tại sao sắt, canxi lại quan trọng đối với cơ thể?

Tại sao trẻ em cần phải đảm bảo ngủ đầy đủ?

Khi thời tiết lạnh tại sao chúng ta lại cảm thấy run?

Tại sao bệnh HIV/AIDS đáng sợ?

Bệnh HIV/AIDS lây truyền qua con đường nào?

Bệnh ung thư có thể di truyền được không?

Thanh niên trong thờ kỳ dậy thì có những thay đổi sinh lý gì?

Tại sao nói thời kỳ dậy thì là thời kỳ quan trọng của sự phát triển trí tuệ?

Tại sao thanh thiếu niên cũng mắc bệnh nhiễm mỡ máu?

Tại sao trong giai đoạn dậy thì giọng nói của chúng ta thay đổi?

Tại sao trong thời kỳ dậy thì, các bạn gái lại hay bị thiếu máu?

Vận động trong những ngày nóng, cần bổ sung nước như thế nào?

Tại sao khi vận động nhịp thở lại tăng nhanh?

Tại sao không được chạy dài khi đói bụng?

Tại sao không được uống nước ngay sau khi vận động?

Tại sao sau khi hoạt động thể thao xong không nên tắm nước nóng?

Tại sao khi vừa ăn no xong không được vận động mạnh ngay?

Tại sao chúng ta không cảm thấy đói trong khoảng thời gian ngắn sau khi vận động?

Tại sao không nên vận động nặng trước khi đi ngủ?

Độc giả có thể tìm mua ấn phẩm tại các nhà sách hoặc tham khảo bản ebook Bí Mật Cơ Thể Người PDF của tác giả Tuấn Minh nếu chưa có điều kiện.

Tất cả sách điện tử, ebook trên website thuviensach.vn đều có bản quyền thuộc về tác giả. Chúng tôi khuyến khích các bạn nếu có điều kiện, khả năng xin hãy mua sách giấy.

Cảm nhận và đánh giá

Sau khi đọc sách BÍ MẬT CƠ THỂ NGƯỜI thì mình cảm thấy sách là:

- Các câu chuyện về việc khám phá những bí ẩn và điều kỳ bí trong thế giới xung quanh. Gợi mở sự hiếu kỳ và trí tưởng tượng của độc giả, thúc đẩy họ khám phá thêm về những điều chưa biết.

Nói chung sách hay đó mọi người đọc và cảm nhận nha. Chúc mọi người đọc sách vui vẻ :!!!

Nguồn :

Tham khảo - Người đọc sách

Bạn có biết?

Sách (chữ Hán: 冊) là một loạt các tờ giấy có chữ hoặc hình ảnh được viết tay hoặc in ấn, được buộc hoặc dán với nhau về cùng một phía. Mỗi mặt của một tờ trong các tờ này được gọi là một trang sách. Nếu sách chỉ bao gồm thông tin ở dạng điện tử được xem trên một thiết bị có màn hình thì được gọi là sách điện tử hoặc e-book. Sách chứa đựng nhiều giá trị văn hóa tinh thần (các tác phẩm sáng tác hoặc tài liệu biên soạn) thuộc các hình thái ý thức xã hội và nghệ thuật khác nhau, được ghi lại dưới các dạng ngôn ngữ khác nhau (chữ viết, hình ảnh, âm thanh, ký hiệu,...) của các dân tộc khác nhau nhằm để lưu trữ, tích lũy, truyền bá trong xã hội.

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Copyright © 2021 Thu Vien Sach VN